CHẲNG PHẢI LÀ VÔ ÍCH ĐÂU!
I Cô-rinh-tô 15:58
I Cô-rinh-tô 15:58
CÂU CHUYỆN CỦA TS WAYNE STACY
Xin mời nghe Tiến sĩ Wayne Stacy kể chuyện:
Vào thập niên 80, có lần tôi trở về Kansas City, nơi mà tôi đã từng làm giáo sư tại Trường Thần Học Midweatern Baptist. Lần này họ mời tôi đến để phụ trách lớp tốt nghiệp Ban Tiến sĩ Thần học. Một số sinh viên của lớp này là học trò của tôi trong ban Cao học.
Xin mời nghe Tiến sĩ Wayne Stacy kể chuyện:
Vào thập niên 80, có lần tôi trở về Kansas City, nơi mà tôi đã từng làm giáo sư tại Trường Thần Học Midweatern Baptist. Lần này họ mời tôi đến để phụ trách lớp tốt nghiệp Ban Tiến sĩ Thần học. Một số sinh viên của lớp này là học trò của tôi trong ban Cao học.
Một hôm, một sinh viên theo tôi là sáng giá nhất và có nhiều triển vọng nhất trong ban Tiến sĩ muốn mời tôi ăn trưa để thảo luận. Anh nói có vài việc muốn hỏi ý của tôi. Tôi nghĩ rằng anh muốn thảo luận về chương trình học hay anh ta có một đề nghị muốn tôi góp ý kiến. Đại khái là như vậy, nhưng thật ra không phải như vậy.
Vừa bắt đầu ăn trưa, anh ta với giọng nói khẩn cấp và nghiêm trọng, anh nhìn tôi rồi nói: “ Thưa giáo sư, thật sự tôi không biết tôi đang làm cái gì ở đây!
Anh là một người thông minh, siêng năng, có lương tâm. Có lẽ anh đang gặp nhiều bài tập khiến anh không thể cùng lúc hoàn tất chăng? Nghĩ thầm như vậy nên tôi an ủi:
- Không sao đâu Jim, Anh là một sinh viên ưu tú mà. Tôi tin rằng anh sẽ vượt qua và tốt nghiệp danh dự.
- Không phải vậy đâu, thưa giáo sư. Tôi không biết tôi đang làm cái gì trong con đường mục vụ .
Tôi sửng sốt, đánh rơi cái nỉa đang cầm xuống bàn. Và cuộc nói chuyện dĩ nhiên kéo dài hơn bửa ăn trưa thường.
- Anh nói gì vậy Jim? Tôi có hỏi thăm người trong Hội thánh anh đang quản nhiệm. Họ rất hài lòng và kính trọng anh.
- Không phải vấn đề Hội Thánh. Không phải là tôi không biết nhiệm vụ của một Mục sư quản nhiệm. Nhưng tôi bỏ ra nhiều thì giờ chăm sóc tín đồ vì họ gặp những khó khăn trong đời sống, trong công ăn việc làm, vấn đề sức khỏe, vấn đề hạnh phúc gia đình. Tất cả chỉ là thăm viếng, an ủi, cầu nguyện và nói lời Chúa. Tôi thấy những điều đó, những việc làm đó không mang lại kết quả cụ thể nào. Không thay đổi được cái gì cả !
Anh nói tiếp: “Tôi theo học ban Tiến sĩ với hy vọng tôi sẽ tìm thấy điều gì mới lạ, hay có một khí cụ hữu hiệu để có thể làm cho công tác mục vu thay đổi, mang lại kết quả nhưng bây giờ tôi sắp tốt nghiệp rồi mà tôi không nhận được điều mà tôi mong ước. Tôi thấy tôi bây giờ cũng như trước khi ghi tên học ban tiến sĩ, vẫn phân vân, thắc mắc, vẫn thấy vô hiệu của công tác mục vụ, chăn bày của tôi tớ Chúa..
Có lẽ tôi sẽ bỏ cuộc. Tôi sẽ ghi danh vào trường luật. Làm luật sư có lẽ thích thú hơn vì tôi có thể thay đổi tình hình thân chủ tôi.
Có lẽ tôi sẽ bỏ cuộc. Tôi sẽ ghi danh vào trường luật. Làm luật sư có lẽ thích thú hơn vì tôi có thể thay đổi tình hình thân chủ tôi.
Giáo sư Stracy nói: “ Tôi không còn lòng dạ kể cho Jim nghe là tuần trước đây, có một anh chàng luật sư tìm tôi và anh ta muốn bỏ nghề luật sư để theo học Thần học. Tôi cố gắng làm cho Jim vui lên nhưng sự thật tôi biết rõ cái cảm giác chán chường, thất vọng của anh chàng sinh viên này.”
CẢM GIÁC CHUNG CỦA NGƯỜI HẦU VIỆC CHÚA
Hình như đó là cảm giác của rất nhiều người đang làm công việc của nhà Chúa, dù vai trò của họ là Mục sư, Giáo sĩ, Chấp sự hay trưởng ban trường Chúa nhật, hay chỉ là một tín đồ thường nhưng có lòng sốt sắng cho công việc nhà Chúa.
Hình như đó là cảm giác của rất nhiều người đang làm công việc của nhà Chúa, dù vai trò của họ là Mục sư, Giáo sĩ, Chấp sự hay trưởng ban trường Chúa nhật, hay chỉ là một tín đồ thường nhưng có lòng sốt sắng cho công việc nhà Chúa.
- Mỗi lần tôi vào bệnh viện thăm viếng một tín hữu nào đó, mỗi lần tôi nghe đến hai chữ “ung thư” tôi cũng có cảm giác như Jim vừa nói. Về nhà, tôi nói với vợ tôi : “ Chúng ta bất lực trước cái đau , cái bịnh tật của anh chị em mình. Mình chỉ biết cầu xin Chúa cho họ được bình an, ít đau đớn mà lòng mình thì đau đớn và không bình an”.
- Mỗi lần nghe tâm sự của tìn đồ qua đôi mắt đầy hy vọng Mục sư có những lời kỳ diệu có thể xua đuổi sự khó khăn hay đau khổ lập tức, tôi tự nói thầm :
- “ Tôi đang làm gì đây? Tôi sẽ không thay đổi được gì cả cho người anh em mình!”
CẢM GIÁC BẤT LỰC CỦA CON NGƯỜI
1. Không phải chỉ Mục sư mới gặp tình trạng này. Hồi Tết Mậu Thân, đứng nhìn mồ của những quân cán chính VNCH mà Cộng sản vội vã giết và vùi thây họ, trước tiếng than khóc của thân nhân, tôi tự hỏi: Mình làm gì được trước cái khổ quá sức con người này.
1. Không phải chỉ Mục sư mới gặp tình trạng này. Hồi Tết Mậu Thân, đứng nhìn mồ của những quân cán chính VNCH mà Cộng sản vội vã giết và vùi thây họ, trước tiếng than khóc của thân nhân, tôi tự hỏi: Mình làm gì được trước cái khổ quá sức con người này.
2. Không phải chỉ Mục sư mới gặp cảnh này. Khoảng 10 năm về trước, khi quân đội Liên Hiệp Quốc tiến vào một bịnh viện ở Sarajevo, họ thấy khoảng 200 trẻ em đói, dơ dáy, sợ sệt. CácBác sĩ và y tá của bịnh viện đều bỏ chạy vì quân Serbian sẽ đến và tàn sát họ. Quả thật quân Serbian đã vào bịnh viện, họ lấy tiền trong tủ sắt của bịnh viện, chúng uống rượu và vứt các chai không bừa bải ngoài sân. Họ ăn uống trong khi các em bé đi lang thang, đói khát, khóc la và lo sợ. Làm sao có người dửng dưng trước các em đói khổ như vậy mà không dành một phần thức ăn cho các em.
Trước nhu cầu cấp thiết nhưng quá to lớn của nhân loại, liệu cá nhân chúng ta có làm cho tình thể thay đổi không? Tấm lòng của chúng ta có tác dụng gì không? Hay là tất cả chỉ là vô ích mà thôi?
Có phải: Càng cố gắng, càng thất bại sâu xa hơn.
LỜI KHUYẾN KHÍCH CỦA PHAO-LÔ
Phao lô đã dõng dạc khuyên người Cô-rinh-tô rằng :
Phao lô đã dõng dạc khuyên người Cô-rinh-tô rằng :
“ Vậy, hỡi anh em yêu dấu của tôi, hãy vững vàng, chớ rúng động, hãy làm công việc Chúa cách dư dật luôn, vì biết rằng công khó của anh em trong Chúa chẳng phải là vô ích đâu.” I Cô-rinh-tô 15:58
LÀM SAO PHAO LÔ CÓ THỂ NÓI NHƯ VẬY?
Quý vị sẽ tha thứ cho tôi khi tôi nghi ngờ rằng Phao lô đã cố làm ra vẻ như người kiên cường khi ông khuyên người Cô-rinh-tô
Quý vị sẽ tha thứ cho tôi khi tôi nghi ngờ rằng Phao lô đã cố làm ra vẻ như người kiên cường khi ông khuyên người Cô-rinh-tô
- Làm sao ông tin chắc rằng : “Trong Chúa, công khó của anh em chẳng phải là vô ích đâu” ?
- Làm sao chúng ta biết công khó của chúng ta ngày hôm nay, tại Hội Thánh này “chẳng phải là vô ích đâu” ?
- Làm sao bất cứ ai trong chúng ta biết rằng “ công khó của chúng ta chẳng phải là vô ích đâu” ?
- Làm sao chúng ta biết công khó của chúng ta ngày hôm nay, tại Hội Thánh này “chẳng phải là vô ích đâu” ?
- Làm sao bất cứ ai trong chúng ta biết rằng “ công khó của chúng ta chẳng phải là vô ích đâu” ?
Làm sao ông Phao-lô có thể nói như vậy được ?
Chính ông bị các Hội Thánh do ông lập ra từ chối hất hủi. Chính ông cũng bị từ chối, phản bội bởi những người bạn thân, chính ông bị dân chúng của ông bắt ông và giải ông đến La-mã. Sao ông có thể nói: “ trong Chúa công khó của chúng ta chẳng phải là vô ích đâu ?”
Chính ông bị các Hội Thánh do ông lập ra từ chối hất hủi. Chính ông cũng bị từ chối, phản bội bởi những người bạn thân, chính ông bị dân chúng của ông bắt ông và giải ông đến La-mã. Sao ông có thể nói: “ trong Chúa công khó của chúng ta chẳng phải là vô ích đâu ?”
Thật sự là không phải lúc nào Phao lô cũng chắc chắn nghĩ như vậy đâu!
19 LẦN “CÔNG KHÓ LÀ VÔ ÍCH”
Tiến sĩ Wayne Stacy cho biết ông rất ngạc nhiên là ông khám phá rằng trong các lá thư của Phao lô gởi cho các Hội Thánh, có 19 lần ông nói đến tư tưởng là :“ sợ rằng công khó của chúng ta là vô ích” . Điều này chứng tỏ Phao-lô đã suy nghĩ rất nhiều về vấn đề này. Ông suy nghĩ về công việc của chúng ta làm có mang lại kết quả gì không?
Tiến sĩ Wayne Stacy cho biết ông rất ngạc nhiên là ông khám phá rằng trong các lá thư của Phao lô gởi cho các Hội Thánh, có 19 lần ông nói đến tư tưởng là :“ sợ rằng công khó của chúng ta là vô ích” . Điều này chứng tỏ Phao-lô đã suy nghĩ rất nhiều về vấn đề này. Ông suy nghĩ về công việc của chúng ta làm có mang lại kết quả gì không?
TÂM TÌNH PHAO LÔ VỚI HT CÔ-RINH-TÔ
Chúng ta hiểu tâm trạng của ông, đặc biệt là đối với Hội Thánh Cô-rinh-tô này. Và chúng ta hiểu tại sao ông mở lời khuyến khích anh em tại Hội Thánh này : “trong Chúa công khó của chúng ta chẳng phải là vô ích đâu”.
Chúng ta hiểu tâm trạng của ông, đặc biệt là đối với Hội Thánh Cô-rinh-tô này. Và chúng ta hiểu tại sao ông mở lời khuyến khích anh em tại Hội Thánh này : “trong Chúa công khó của chúng ta chẳng phải là vô ích đâu”.
Trong chuyến truyền giáo thứ hai, Phao-lô xây dựng Hội Thánh Cô-rinh-tô. Vị trí của thành phố này thật quan trọng. Con đường từ Bắc xuống Nam Hy lạp hoặc từ Đông sang Tây của Địa Trung Hải đều phải qua thành phố này. Nhờ đó mà Cô-rinh-tô trở nên một đô thị giàu có, và dân chúng bê tha , truỵ lạc. Cô-rinh-tô đồng nghĩa với bê tha trụy lạc, vô luân. Ngôi đền thờ trên đồi cao Acropolis có một ngàn nữ tư tế đổ xuống thành phố đêm đêm hành nghề buôn hương bán phấn.
Vì vậy mà trong lá thư gởi cho Hội Thánh này ông nhắc nhở họ rằng :
“Chớ tự dối mình: phàm những kẻ tà dâm, kẻ thờ hình tượng, kẻ ngoại tình, kẻ làm giáng yểu điệu, kẻ đắm nam sắc, kẻ trộm cướp, kẻ hà tiện, kẻ say sưa, kẻ chưởi rủa, kẻ chắt bóp, đều chẳng hưởng được nước Đức Chúa Trời đâu. (6:10)
Trong vũng lầy đó, Phao-lô dừng chân tại Cô-rinh-tô lâu hơn hết bất cứ thành phố nào ngoại trừ Ê-phê-sô. Suốt 18 tháng tại đây, ông gặp nhiều khó khăn và ông đã cố gắng với sự hiệp lực của Ti-mô-thê và Si-la từ Ma-xê-đoan tới để xây dựng Hội Thánh tại thành phố Cô-rinh-tô. Ngay khi ông rời Cô-rinh-tô nhưng ông phải trải qua nhiều đêm không ngủ vì thành phố này.
BỎ CƠ HỘI TẠI TRÔ- ÁCH VÌ HT CÔ-RINH-TÔ
“ Khi tôi đã đến thành Trô-ách đặng giảng Tin Lành của Đấng Christ, dầu Chúa đã mở cửa cho tôi ở đó,13 mà vì tôi không gặp anh em tôi là Tít, nên chẳng được yên lòng. Vậy sau khi từ giã các tín đồ, thì tôi qua xứ Ma-xê-đoan.” 2 Cô-rinh-tô 2:12-13
Tại Ê-phê-sô, ông nhờ Tít mang lá thơ của ông cho Hội Thánh Cô-rinh-tô và hẹn gặp lại tại thành phố Trô-ách. Phao-lô đến Trô-ách trước và giảng Phúc âm tại đây. Ông cho biết, dù ông thành công tại Trô-ách nhưng vì ông không gặp Tít như đã căn dặn nên ông không yên lòng vì ông nghĩ rằng Hội Thánh Cô-rinh-tô đang gặp khó khăn và quyết định trở về xứ Ma-xê-đoan dù ông rất thành công tại đây và chưa lập một Hội Thánh của Chúa tại Trô-ách.
Hãy tưởng tượng một nhà truyền giáo mà bỏ qua dịp tốt để lập Hội Thánh vì một Hội Thánh khác đang gặp khó khăn thì sẽ thấy sự lo lắng của ông về “ công khó của chúng ta trở nên vô ích” như thế nào !
CHÚNG TA BỊ THẤT VỌNG NHIỀU LẦN
Trong công tác mục vụ, nhiều lần chúng ta bị thất vọng.
Chúa có bao giờ bảo đảm rằng công việc truyền giáo sẽ không bao giờ gặp sự chống đối và hành động của các truyền giáo là luôn luôn thành công đâu!
Trong nhiều đêm, người Mục sư, người truyền giáo nghe thì thầm bên tai : “ Người có nghỉ rằng công khó của người là vô ích không?”
Sự thất vọng luôn luôn theo đuổi người hầu việc Chúa. Chúng ta cầu nguyện, chúng ta thăm viếng, chúng ta giảng dạy, chúng ta làm việc mọi cách nhưng chẳng thấy điều mới lạ nào xảy ra. Ngay cả những Mục sư tăm tiếng, đầy ân tứ, rất năng động cũng gặp sự thất vọng và tự nhủ : “ Phải chăng điều ta đang làm có thật sự thay đổi cái gì không?”
CÂU CHUYỆN XEM VỞ KỊCH “LES MISERABLES”
Có một câu chuyện mà tôi thật đắc ý vì tôi gặp cảnh trong câu chuyện đó . Có lẽ nhiều người đã xem hay đã đọc qua vở kịch Les Miserables “ Những kẻ khốn cùng” của văn hào Victor Hugo , một văn hào Pháp viết chuyện này vào khoảng năm 1832. Câu chuyện rất cảm động và bất cứ ai xem qua vở kịch này đều mủi lòng, thương cảm cho các nhân vật trong câu chuyện. Câu chuyện nói về sự ăn năn, về sự tha thứ, về cái nghèo cái bất công của xã hội và nói đến cái kinh khủng phải trả khi từ chối không tha thứ cho những nạn nhân của xã hội. Khi màn kịch vừa chấm dứt, khi đèn trong rạp chiếu sáng, mọi người kẻ khóc người bàng hoàng thương tâm. Đây là một câu chuyện về sự can đảm, hy sinh và hy vọng.
Tôi chưa bao giờ bị xúc động như tối hôm đó. Tôi có cái cảm giác của các môn đồ trong đêm Chúa bị bắt. Tôi , cũng như nhiều khán giả , chưa đứng lên được vì sự xúc động của câu chuyện còn ăn sâu trong tâm thức tôi. Bỗng có người đến vỗ vai tôi rồi lên tiếng hỏi tôi : “ Thật hay! thật cảm động!”. Đó là điều tôi suy đoán vì anh ta không nói như vậy. Sự thật là anh ta nói: “Này bạn, bạn có nghĩ Cowboy thắng Redskin kỳ này không?”
Anh dự buổi diễn kịch Les Miserables” Anh ngồi nghe các lời diễn tả của các nghệ sĩ cố gắng hết sức. Nhưng anh không thật sự ở trong rạp hát, Anh nghe nhưng thật ra anh ta chẳng nghe gì cả.
TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC HỘI THÁNH
Nhiều lúc điều này xảy ra trong Hội Thánh, trong giờ thờ phượng, trong giờ học Kinh Thánh hay trong buổi hiệp nguyện. Dù cho chúng ta cố gắng đến thế nào, dù đề tài hấp dẫn, nội dung sung túc như thế nào, dù cho sự trình bày gảy gọn, vắn tắt, khôn khéo như thế nào, nó chỉ vô ích với một số ít ngưòi. vì họ không thật sự ở trong đền thờ Chúa, họ nghe nhưng thật ra họ chẳng nghe gì cả.
Mục sư Wayne Stacy nhấn mạnh rằng : “gần 30 năm trong chức vụ Mục sư, tôi kinh nghiệm được một điều và tôi muốn nhấn mạnh đặc biệt là không bao giờ quên là
“việc chúng ta làm là việc Chúa làm chớ không phải của chúng ta.”
Điều này giúp các Mục sư hai điều quan trọng: khiêm nhường và giải tỏa mặc cảm của việc làm vô ích. Đó là việc Chúa làm.
CÂU CHUYỆN CỦA MS FRED CRADDOCK
Fred Craddock, một giáo sư thần học đã hưu trí, kể lại câu chuyện lúc ông là mục sư tại một Hội Thánh nhỏ ở miền Đông Tennessee. Ông đến thăm một tín hữu đang nằm trong bệnh viện. Khi ông đi ngang một phòng bệnh, một nữ bệnh nhân gọi ông
“ Khi tôi đã đến thành Trô-ách đặng giảng Tin Lành của Đấng Christ, dầu Chúa đã mở cửa cho tôi ở đó,13 mà vì tôi không gặp anh em tôi là Tít, nên chẳng được yên lòng. Vậy sau khi từ giã các tín đồ, thì tôi qua xứ Ma-xê-đoan.” 2 Cô-rinh-tô 2:12-13
Tại Ê-phê-sô, ông nhờ Tít mang lá thơ của ông cho Hội Thánh Cô-rinh-tô và hẹn gặp lại tại thành phố Trô-ách. Phao-lô đến Trô-ách trước và giảng Phúc âm tại đây. Ông cho biết, dù ông thành công tại Trô-ách nhưng vì ông không gặp Tít như đã căn dặn nên ông không yên lòng vì ông nghĩ rằng Hội Thánh Cô-rinh-tô đang gặp khó khăn và quyết định trở về xứ Ma-xê-đoan dù ông rất thành công tại đây và chưa lập một Hội Thánh của Chúa tại Trô-ách.
Hãy tưởng tượng một nhà truyền giáo mà bỏ qua dịp tốt để lập Hội Thánh vì một Hội Thánh khác đang gặp khó khăn thì sẽ thấy sự lo lắng của ông về “ công khó của chúng ta trở nên vô ích” như thế nào !
CHÚNG TA BỊ THẤT VỌNG NHIỀU LẦN
Trong công tác mục vụ, nhiều lần chúng ta bị thất vọng.
Chúa có bao giờ bảo đảm rằng công việc truyền giáo sẽ không bao giờ gặp sự chống đối và hành động của các truyền giáo là luôn luôn thành công đâu!
Trong nhiều đêm, người Mục sư, người truyền giáo nghe thì thầm bên tai : “ Người có nghỉ rằng công khó của người là vô ích không?”
Sự thất vọng luôn luôn theo đuổi người hầu việc Chúa. Chúng ta cầu nguyện, chúng ta thăm viếng, chúng ta giảng dạy, chúng ta làm việc mọi cách nhưng chẳng thấy điều mới lạ nào xảy ra. Ngay cả những Mục sư tăm tiếng, đầy ân tứ, rất năng động cũng gặp sự thất vọng và tự nhủ : “ Phải chăng điều ta đang làm có thật sự thay đổi cái gì không?”
CÂU CHUYỆN XEM VỞ KỊCH “LES MISERABLES”
Có một câu chuyện mà tôi thật đắc ý vì tôi gặp cảnh trong câu chuyện đó . Có lẽ nhiều người đã xem hay đã đọc qua vở kịch Les Miserables “ Những kẻ khốn cùng” của văn hào Victor Hugo , một văn hào Pháp viết chuyện này vào khoảng năm 1832. Câu chuyện rất cảm động và bất cứ ai xem qua vở kịch này đều mủi lòng, thương cảm cho các nhân vật trong câu chuyện. Câu chuyện nói về sự ăn năn, về sự tha thứ, về cái nghèo cái bất công của xã hội và nói đến cái kinh khủng phải trả khi từ chối không tha thứ cho những nạn nhân của xã hội. Khi màn kịch vừa chấm dứt, khi đèn trong rạp chiếu sáng, mọi người kẻ khóc người bàng hoàng thương tâm. Đây là một câu chuyện về sự can đảm, hy sinh và hy vọng.
Tôi chưa bao giờ bị xúc động như tối hôm đó. Tôi có cái cảm giác của các môn đồ trong đêm Chúa bị bắt. Tôi , cũng như nhiều khán giả , chưa đứng lên được vì sự xúc động của câu chuyện còn ăn sâu trong tâm thức tôi. Bỗng có người đến vỗ vai tôi rồi lên tiếng hỏi tôi : “ Thật hay! thật cảm động!”. Đó là điều tôi suy đoán vì anh ta không nói như vậy. Sự thật là anh ta nói: “Này bạn, bạn có nghĩ Cowboy thắng Redskin kỳ này không?”
Anh dự buổi diễn kịch Les Miserables” Anh ngồi nghe các lời diễn tả của các nghệ sĩ cố gắng hết sức. Nhưng anh không thật sự ở trong rạp hát, Anh nghe nhưng thật ra anh ta chẳng nghe gì cả.
TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC HỘI THÁNH
Nhiều lúc điều này xảy ra trong Hội Thánh, trong giờ thờ phượng, trong giờ học Kinh Thánh hay trong buổi hiệp nguyện. Dù cho chúng ta cố gắng đến thế nào, dù đề tài hấp dẫn, nội dung sung túc như thế nào, dù cho sự trình bày gảy gọn, vắn tắt, khôn khéo như thế nào, nó chỉ vô ích với một số ít ngưòi. vì họ không thật sự ở trong đền thờ Chúa, họ nghe nhưng thật ra họ chẳng nghe gì cả.
Mục sư Wayne Stacy nhấn mạnh rằng : “gần 30 năm trong chức vụ Mục sư, tôi kinh nghiệm được một điều và tôi muốn nhấn mạnh đặc biệt là không bao giờ quên là
“việc chúng ta làm là việc Chúa làm chớ không phải của chúng ta.”
Điều này giúp các Mục sư hai điều quan trọng: khiêm nhường và giải tỏa mặc cảm của việc làm vô ích. Đó là việc Chúa làm.
CÂU CHUYỆN CỦA MS FRED CRADDOCK
Fred Craddock, một giáo sư thần học đã hưu trí, kể lại câu chuyện lúc ông là mục sư tại một Hội Thánh nhỏ ở miền Đông Tennessee. Ông đến thăm một tín hữu đang nằm trong bệnh viện. Khi ông đi ngang một phòng bệnh, một nữ bệnh nhân gọi ông
- Xin lỗi, ông có phải là Mục sư không?
- Vâng tôi là Mục sư
- Ông có thể vào đây và cầu nguyện cho tôi không?
- Vâng. Tôi rất sung sướng để cầu nguyện Chúa cùng bà. Bà muốn xin Chúa điều gì đây để tôi dâng trình lên Chúa.
- Cám ơn Mục sư, tôi muốn được lành
Mục sư Craddock bước vào, nắm tay bà và cầu nguyện. Vừa chấm dứt lời cầu xin, bà ta vui mừng nói lên: Mục sư biết không, tôi cảm thấy thật lạ kỳ, tôi thấy tôi khỏe hẳn. Bà tốc mền, bước xuống nhảy lên và la lớn tiếng: Tôi đã hết bịnh! tôi đã lành bịnh! Cám ơn Mục sư ! Cám ơn Chúa !
Khi Mục sư Craddock trở xuống parking, ngồi vào xe, ông đã cầu nguyện : “ Lạy Chúa, xin Chúa đừng bao giờ làm như vậy cho con nữa.”
CÔNG KHÓ CHẲNG VÔ ÍCH ĐÂU
Chúng ta còn phải làm gì khi mà việc chúng ta đang làm là việc Chúa làm, không phải chính mình làm. Và đôi khi Chúa nhắc nhở chúng ta điều đó. Chúa muốn chúng ta có sự khiêm nhường và giải tỏa tâm lý chán chường nếu cứ nghĩ rằng “ Công khó là vô ích”
Không, “ Trong Chúa, công khó của anh em chẳng phải là vô ích đâu”
Làm sao vô ích được khi mà cuối cùng, đó không phải là công của anh em mà là công khó của Đức Chúa Trời.
CHỈ LÀ VAI PHỤ MÀ THÔI
Khi Mục sư Craddock trở xuống parking, ngồi vào xe, ông đã cầu nguyện : “ Lạy Chúa, xin Chúa đừng bao giờ làm như vậy cho con nữa.”
CÔNG KHÓ CHẲNG VÔ ÍCH ĐÂU
Chúng ta còn phải làm gì khi mà việc chúng ta đang làm là việc Chúa làm, không phải chính mình làm. Và đôi khi Chúa nhắc nhở chúng ta điều đó. Chúa muốn chúng ta có sự khiêm nhường và giải tỏa tâm lý chán chường nếu cứ nghĩ rằng “ Công khó là vô ích”
Không, “ Trong Chúa, công khó của anh em chẳng phải là vô ích đâu”
Làm sao vô ích được khi mà cuối cùng, đó không phải là công của anh em mà là công khó của Đức Chúa Trời.
CHỈ LÀ VAI PHỤ MÀ THÔI
- Chúng ta chỉ xuất hiện trước khán giả trong một vai ngắn.
- Chúng ta nói, hát hay diển xuất theo kịch bản Chúa trao cho chúng ta.
- Chúng ta không cần biết trước đó và sau đó việc gì xảy ra.
- Chúng ta tưởng màn đời ngắn mà chúng ta đóng là quan trọng, toàn thể câu chuyện tùy thuộc vào đoạn kịch ngắn này của mình .
Nhưng sự thật là chúng ta không biết vai của mình đang đóng là chính hay phụ, chúng ta cũng không biết mình đang ở Hồi thứ mấy của kịch đời.
Chúng ta không biết. Chúng ta tưởng mình biết nhưng thật ra chúng ta không biết.
Điều mà chúng ta biết là chúng ta diển theo vai mà chúng ta đang đóng. Chúng ta làm công việc được giao cho và tin vào sự kết luận của vở kịch theo ý muốn của TÁC GIẢ.
Vì vậy, đừng thất vọng khi thấy công việc chúng ta làm không mang lại sự thay đổi nào đáng kể. Chúng ta luôn luôn không biết điều gì sẽ xãy ra và khi hình như không có gì xảy ra.
CÂU CHUYỆN CÔ GIÁO BRIDGES
Cô Bridges cũng không biết điều gì sẽ xảy ra khi cô dạy Kinh Thánh cho một bé trai tại trường tiểu học Canal Point, ở Nam Florida. Cô Bridges cũng lớn tuổi khi cô đến trường này mỗi tháng một lần để dạy Kinh Thánh cho trẻ em trong trường. Bà dùng hình, bản vẻ để trình bày các câu chuyện trong Kinh Thánh. Khi bà kể câu chuyện ông Áp-ra-ham dâng con trai I-sác cho Đức Chúa Trời, bà dùng dùng những cây thông làm cái núi Mt Moriah, ba dùng vài cục đá làm bàn thờ rồi bà dùng hột quẹt đốt tờ giấy quấn tròn. Các em rất thích nghe những câu chuyện do bà kể. Trong đó có tôi, mục sư David Fisher.
Sau này, khi tôi đi Do Thái lần đầu tiên, tôi rất thất vọng vì những gì tôi trông thấy không giống như bà Bridges kể chuyện cho tôi nghe.
Bà dạy chúng tôi những câu Kinh Thánh gốc và dạy chúng tôi thuộc lòng. Tôi có một quyển Kinh Thánh riêng trong đời tôi là do bà Bridges tặng. Đó là dịp chúng tôi có một vở kịch mà tôi phải thuộc lòng đoạn 14 trong sách Phúc Âm Giăng. Hôm diễn kịch, mẹ tôi cho tôi mặc áo trắng, quần Jean vả thắc cà vạt xanh. Khi Ông Giám Đốc của trường làm MC thông báo cho mọi người hiện diện đêm trình diễn đó rằng: “ Kính mời quý vị long trọng đón vị Mục sư David Fisher, tên tôi, trong màn trình diển hôm nay” Tôi bước ra, nghiêm trang và nói tất cả những gì mà tôi còn nhớ trong trí óc tôi :
“ Lòng các ngươi chớ hề bối rối; hãy tin Đức Chúa Trời, cũng hãy tin ta nữa.2 Trong nhà Cha ta có nhiều chỗ ở; bằng chẳng vậy, ta đã nói cho các ngươi rồi. Ta đi sắm sẵn cho các ngươi một chỗ.3 Khi ta đã đi, và sắm sẵn cho các ngươi một chỗ rồi, ta sẽ trở lại đem các ngươi đi với ta, hầu cho ta ở đâu thì các ngươi cũng ở đó.”
Mấy năm sau. Chúng tôi lại đóng các màn khác và mỗi lần như vậy chúng tôi nhớ một số câu Kinh Thánh mà 50 năm sau, chúng tôi cũng không quên. Thật ra bà không giải thích Kinh Thánh. Bà chỉ làm công việc của một bà nội trợ là mang các món đồ từ chợ về nhà và cất vào các tủ trong nhà. Bà cất lời Chúa trong đầu tôi và trong lòng tôi.
Nhiều năm sau, tôi trở về quê và tìm bà để cám ơn bà về lời Chúa đã ăn sâu trong lòng tôi từ khi tôi còn thơ ấu. Người ta nói với tôi rằng: “Ông nên có mặt trong đám tang của bà. Ông sẽ thấy những trẻ con mà bây giờ tóc đã bạc màu đã được bà dạy dỗ hiện diện đưa bà về nơi an nghĩ cuối cùng. Bà không bao giờ biết điều đó. Bà không bao giờ biết công khó của bà chẳng phải là vô ích đâu.”
Trong khoảng 200 em bé tại trường tiểu học Canal Point, có đến hơn 30 người trở thành Mục sư. Trong đó, tôi là một và là viện trưởng một trường Thần học lớn ở Hoa kỳ
Tôi tin có nhiều lúc bà cũng tự hỏi việc làm của bà có thực sự mang lại sự thay đổi đối với Vương quốc Đức Chúa Trời không. Nhưng cá nhân tôi, tôi biết công khó của bà không phải là vô ích.
“58 Vậy, hỡi anh em yêu dấu của tôi, hãy vững vàng, chớ rúng động, hãy làm công việc Chúa cách dư dật luôn, vì biết rằng công khó của anh em trong Chúa chẳng phải là vô ích đâu.”
Thình lình, Thần học trở thành một thách thức, các lý luận bổng nhiên đi vào thức tế, nỗi dắn dặt của tâm trí bỗng chốc biến thành hành động và Phao lô nói : “ Nếu các anh chị em đã có đầy đủ ánh hào quang để nhìn thẳng tới thì hãy giữ mình cho vững vàng trong đức tin vào Đức Chúa Trời, trong việc phục vụ Ngài vì khi đã làm vậy mọi nỗ lực, mọi chiến đấu của các anh chi em sẽ không vô ích đây.
Đời sống chúng ta có thể có khó khăn nhưng mục đích của đời sống ấy vô cùng xứng đáng để cứ chiến đấu mà bương tới. Quyết không lùi vì công khó chẳng vô ích đâu.
Cầu xin Chúa giúp chúng ta hiểu thấu chân lý này để yên tâm làm những công việc, những chương trình mà Chúa đã giao cho chúng ta. A-men.
Chúng ta không biết. Chúng ta tưởng mình biết nhưng thật ra chúng ta không biết.
Điều mà chúng ta biết là chúng ta diển theo vai mà chúng ta đang đóng. Chúng ta làm công việc được giao cho và tin vào sự kết luận của vở kịch theo ý muốn của TÁC GIẢ.
Vì vậy, đừng thất vọng khi thấy công việc chúng ta làm không mang lại sự thay đổi nào đáng kể. Chúng ta luôn luôn không biết điều gì sẽ xãy ra và khi hình như không có gì xảy ra.
CÂU CHUYỆN CÔ GIÁO BRIDGES
Cô Bridges cũng không biết điều gì sẽ xảy ra khi cô dạy Kinh Thánh cho một bé trai tại trường tiểu học Canal Point, ở Nam Florida. Cô Bridges cũng lớn tuổi khi cô đến trường này mỗi tháng một lần để dạy Kinh Thánh cho trẻ em trong trường. Bà dùng hình, bản vẻ để trình bày các câu chuyện trong Kinh Thánh. Khi bà kể câu chuyện ông Áp-ra-ham dâng con trai I-sác cho Đức Chúa Trời, bà dùng dùng những cây thông làm cái núi Mt Moriah, ba dùng vài cục đá làm bàn thờ rồi bà dùng hột quẹt đốt tờ giấy quấn tròn. Các em rất thích nghe những câu chuyện do bà kể. Trong đó có tôi, mục sư David Fisher.
Sau này, khi tôi đi Do Thái lần đầu tiên, tôi rất thất vọng vì những gì tôi trông thấy không giống như bà Bridges kể chuyện cho tôi nghe.
Bà dạy chúng tôi những câu Kinh Thánh gốc và dạy chúng tôi thuộc lòng. Tôi có một quyển Kinh Thánh riêng trong đời tôi là do bà Bridges tặng. Đó là dịp chúng tôi có một vở kịch mà tôi phải thuộc lòng đoạn 14 trong sách Phúc Âm Giăng. Hôm diễn kịch, mẹ tôi cho tôi mặc áo trắng, quần Jean vả thắc cà vạt xanh. Khi Ông Giám Đốc của trường làm MC thông báo cho mọi người hiện diện đêm trình diễn đó rằng: “ Kính mời quý vị long trọng đón vị Mục sư David Fisher, tên tôi, trong màn trình diển hôm nay” Tôi bước ra, nghiêm trang và nói tất cả những gì mà tôi còn nhớ trong trí óc tôi :
“ Lòng các ngươi chớ hề bối rối; hãy tin Đức Chúa Trời, cũng hãy tin ta nữa.2 Trong nhà Cha ta có nhiều chỗ ở; bằng chẳng vậy, ta đã nói cho các ngươi rồi. Ta đi sắm sẵn cho các ngươi một chỗ.3 Khi ta đã đi, và sắm sẵn cho các ngươi một chỗ rồi, ta sẽ trở lại đem các ngươi đi với ta, hầu cho ta ở đâu thì các ngươi cũng ở đó.”
Mấy năm sau. Chúng tôi lại đóng các màn khác và mỗi lần như vậy chúng tôi nhớ một số câu Kinh Thánh mà 50 năm sau, chúng tôi cũng không quên. Thật ra bà không giải thích Kinh Thánh. Bà chỉ làm công việc của một bà nội trợ là mang các món đồ từ chợ về nhà và cất vào các tủ trong nhà. Bà cất lời Chúa trong đầu tôi và trong lòng tôi.
Nhiều năm sau, tôi trở về quê và tìm bà để cám ơn bà về lời Chúa đã ăn sâu trong lòng tôi từ khi tôi còn thơ ấu. Người ta nói với tôi rằng: “Ông nên có mặt trong đám tang của bà. Ông sẽ thấy những trẻ con mà bây giờ tóc đã bạc màu đã được bà dạy dỗ hiện diện đưa bà về nơi an nghĩ cuối cùng. Bà không bao giờ biết điều đó. Bà không bao giờ biết công khó của bà chẳng phải là vô ích đâu.”
Trong khoảng 200 em bé tại trường tiểu học Canal Point, có đến hơn 30 người trở thành Mục sư. Trong đó, tôi là một và là viện trưởng một trường Thần học lớn ở Hoa kỳ
Tôi tin có nhiều lúc bà cũng tự hỏi việc làm của bà có thực sự mang lại sự thay đổi đối với Vương quốc Đức Chúa Trời không. Nhưng cá nhân tôi, tôi biết công khó của bà không phải là vô ích.
“58 Vậy, hỡi anh em yêu dấu của tôi, hãy vững vàng, chớ rúng động, hãy làm công việc Chúa cách dư dật luôn, vì biết rằng công khó của anh em trong Chúa chẳng phải là vô ích đâu.”
Thình lình, Thần học trở thành một thách thức, các lý luận bổng nhiên đi vào thức tế, nỗi dắn dặt của tâm trí bỗng chốc biến thành hành động và Phao lô nói : “ Nếu các anh chị em đã có đầy đủ ánh hào quang để nhìn thẳng tới thì hãy giữ mình cho vững vàng trong đức tin vào Đức Chúa Trời, trong việc phục vụ Ngài vì khi đã làm vậy mọi nỗ lực, mọi chiến đấu của các anh chi em sẽ không vô ích đây.
Đời sống chúng ta có thể có khó khăn nhưng mục đích của đời sống ấy vô cùng xứng đáng để cứ chiến đấu mà bương tới. Quyết không lùi vì công khó chẳng vô ích đâu.
Cầu xin Chúa giúp chúng ta hiểu thấu chân lý này để yên tâm làm những công việc, những chương trình mà Chúa đã giao cho chúng ta. A-men.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét